Nhung su that can biet ve giay tay nam da that

Giày nam da thật đang dần trở thành một chủ đề bàn luận quen thuộc của các chàng trai bởi đôi giày là một trong những phương tiện đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả để thể hiện phong cách, thần thái một người đàn ông.

Thế nhưng, có ít nhất tới 3 sự thật về giày nam nam da thật rất hiếm người biết:

>>Xem thêm: https://giaynam360.com/details/ket-hop-giay-voi-quan-tay-nhu-the-nao.html

1. Rất khó phân biệt giày da thật – giả:

Giày da với diện tích da tương đối nhỏ làm cho việc kiếm định da thật – giả khá khó khăn! Nhận biết giày nam da thật chuẩn chất lượng là việc không hề dễ dàng.

f:id:giaytaynamgiare:20171130110037j:plain

Khách hàng chỉ có thể tự trau dồi thêm vốn kiến thức về da để nhận biết da thật – giả qua các nguồn thông tin.

2. Quá nhiều mức giá:

Khách hàng rất dễ bị choáng ngợp bởi giày nam da thật hiện nay có vô vàn mức giá khác nhau. Điều này gây khó khăn trong việc phân chia tầng chất lượng của giày cũng như các dịch vụ đi kèm. Cánh mày râu đừng vội lo lắng. Chúng tôi sẽ giúp trả lời câu hỏi khó này.

Giày nam da thật nhìn chung có 4 mức giá. Mức giá thấp thường được ưa chuộng. Tuy nhiên, để đảm bảo khách hàng nhận được đôi giày chất lượng và các dịch vụ đi kèm xứng đáng với đồng tiền bỏ ra, chúng tôi khuyên cánh mày râu hãy chọn giày theo quan điểm “chất lượng hơn số lượng”.

>>Tham khảo: http://giaynam360.com/details/dan-sai-gon-mua-giay-o-dau.html

3. Nhiều quảng cáo sai sự thật:

Để đám bảo lợi nhuận, rất nhiều chiêu trò được các chủ hàng giày nam da thật áp dụng. Phổ biến nhất là:

4. Chất lượng thấp, giá thành cao:

f:id:giaytaynamgiare:20171130110001j:plain

Những đôi giày làm từ da chất lượng kém được chế lại (da mặt trong) hoặc giả da, gia công không chắc chắn, độ bền chỉ tình bằng tháng. Các chủ hàng giày da vẫn khẳng định 100% da thật để đẩy giá thành lên cao.

Mức giá cho những đôi giày này chỉ thường từ 100 đến 200 nghìn đồng.

5. Lờ đi các dịch vụ đi kèm (chế độ đổi trả, bảo hành, làm mới):

Phổ biến nhất của chiêu trò này là các chủ cửa hàng không đề cập đến dịch vụ hậu mãi. Khách hàng mua các mặt hàng thời trang đã quen với việc không có bảo hành nên cũng không hề nghĩ tới.

Chiêu trò thứ hai là đăng lên một dòng rất chung chung “Bảo hành trọn đời” mà không có bất kỳ lời giải thích nào thêm.

Không cung cấp thông tin chi tiết hay bất cứ cam kết gì về sản phẩm.

Đây là điều thường thấy trong kinh doanh, các khách hàng biết rõ điều ấy. Nhưng họ đôi khi vẫn bất cẩn bị đánh lừa bởi các quảng cáo sai sự thật.